Nghề Pháp chế, Nhân sự - hướng đi “hút” bạn trẻ yêu thích nhóm ngành Luật

Dù quan niệm “học Luật chỉ làm luật sư” vẫn còn phổ biến nhưng trên thực tế, sinh viên nhóm ngành này có khá nhiều lựa chọn nghề nghiệp. Trong đó, công việc Pháp chế và Nhân sự với yêu cầu hiểu biết luật pháp, xây dựng văn bản chuẩn mực,... đang là những hướng đi triển vọng cho sinh viên nhóm ngành Luật, đặc biệt là Luật học hay Luật kinh tế.  Đây là nhận định của bà Văn Thành Khánh Linh - Thành viên Ban điều hành, Giám đốc Khối Quản lý Rủi ro Ngân hàng TMCP Bản Việt trong một talkshow nghề nghiệp dành cho sinh viên ngành Luật được ghi lại trên Tienphong.vn. 

Tâm lý học - ngành học kỳ diệu bạn có thể chưa biết!

Bạn có muốn đoán trước tương lai? Hay bạn muốn truy bắt kẻ giết người hàng loạt hoặc giúp cho cầu thủ mình yêu thích cải thiện khả năng sút penalty thông qua những giấc mơ? Với một công việc liên quan tới bộ môn tâm lý học, rất có thể hôm nay bạn làm việc ở công viên Olympic, ngày mai bạn lại tới một ngôi chùa đạo Phật để thí nghiệm, rồi một hôm nào đó, bạn thậm chí lại có mặt trong trại giam để thực hiện điều tra.  

Nhắn gửi đến sinh viên K10 ngành Công tác xã hội - Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Xin chào các bạn K10 tương lai của khoa Công tác xã hội – Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Anh/chị tin chắc rằng ở thời điểm hiện tại, các em đang có muôn vàn suy nghĩ, những nỗi lo lắng, băn khoăn, phân vân và không biết phải lựa chọn ngành học nào, ngôi trường nào cho bản thân trong bước ngoặt sắp tới. Dưới đây là những chia sẻ từ chính những sinh viên - những người đã và đang từng ngày rèn luyện và trải nghiệm tại ngôi nhà chung mang tên Công tác xã hội - VYA. Các em hãy cùng tham khảo nhé!

Những môn học đặc sản của ngành Công tác Thanh thiếu niên

Chắc hẳn bạn sẽ rất quan tâm: Nếu trở thành sinh viên ngành Công tác Thanh thiếu niên, bạn sẽ được học những gì phải không? Đây chính là ngành học đặc sản tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Cùng tìm hiểu xem các bạn sẽ được học những gì nhé!

Con đường tôi chọn là Công Tác Xã Hội – VYA

Chia sẻ từ bạn Tố Uyên, sinh viên năm nhất ngành Công tác xã hội. Với phong cách giản dị, phóng khoáng, đam mê hoạt động xã hội, cô gái đến từ Mỹ Đức, Hà Nội còn mang trong mình mơ ước trở thành giáo viên dạy trẻ tự kỷ.

Duyên trời định với ngành Công tác xã hội tại VYA

Chia sẻ của Linh Chi, cô sinh viên dân tộc Mường có vẻ đẹp sắc xảo, với thành tích học tập đáng nể và sự đam mê nghiên cứu khoa học cháy bỏng. Mong muốn trở thành một nhân viên Công tác xã hội chuyên nghiệp để đóng góp cho sự phát triển của quê hương.

Những hiểu lầm thường gặp khi nói đến học ngành Luật

Khi xem bộ phim Law School (Trường Luật) của Hàn Quốc, tôi vô cùng ngưỡng mộ các giáo sư của trường đại học Hankuk trong phim. Tôi ước mơ sau khi tốt nghiệp có thể trở thành một giảng viên dạy Luật, đứng trên bục giảng đầy uyên bác, cương nghị, chính trực. Ấy thế nhưng mỗi khi nói mình học Luật, mọi người lại thường hỏi tôi thích làm luật sư à? Thì ra khi nói đến học Luật, vẫn còn rất nhiều nhầm lẫn “tai hại” dành cho sinh viên của ngành học này. Chính sự mơ hồ ấy đã kéo theo những hoang mang cho không chỉ những sinh viên tương lai của các trường đại học trong cả nước, mà còn cho cả bố mẹ, gia đình và những người xung quanh. Chúng ta sẽ cùng “phản đối” và “làm sáng tỏ” những nhận định này.

Gần một năm theo học ngành Tâm lý học tại VYA

Mơ ước trở thành một nhà Tâm lý học để được hỗ trợ tư vấn, tham vấn tâm lý cho những người gặp khó khăn trong cuộc sống. Thật may mắn khi em được học tập trong một môi trường rất năng động, nhiều sựa sẻ chia và gắn bó giữa thầy cô với sinh viên, giữa các bạn sinh viên với nhau. Một chia sẻ từ bạn Ngô Grin Kim Trúc  sinh viên năm nhất ngành Tâm lý học.

Quản lý Nhà nước - Cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn

Cơ hội làm việc và thực tập khi học ngành Quản lý nhà nước vô cùng lớn, cơ hội việc làm ngay từ những năm đầu Đại học. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản lý nhà nước có thể đảm nhiệm công việc ở khu vực nhà nước và khu vực tư nhân

Phiên toà giả định - môn học đặc biệt của sinh viên ngành Luật VYA

Phiên tòa giả định là mô hình học tập phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là sinh viên ngành Luật. Đây là hình thức phổ biến mang tính trực quan, sinh động giúp sinh viên tiếp thu nội dung pháp luật một cách tự nhiên, dễ hiểu, dễ nhớ; là cơ hội để sinh viên ngành Luật trực tiếp tham gia nghiên cứu những vụ việc thực tế của ngành học, rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, làm việc nhóm… Bên cạnh đó, phiên toà giả định còn là kênh giáo dục có tác động mạnh tới việc nhận thức pháp luật, ý thức tôn trọng, ứng xử và chấp hành pháp luật đối với tất cả các đối tượng được phổ biến.

Người hướng nội có học được PR - Truyền thông

Từ ngày tốt nghiệp, mình có một vài dịp nói chuyện cùng các em học sinh cấp 3 và các cô chú bác phụ huynh về một vài chủ đề: học truyền thông như thế nào? Môi trường học ở ngành truyền thông ở trường Đại học ra sao? Lợi ích và bất cập của việc tham gia chương trình trao đổi sinh viên. Sau một thời gian tham gia những buổi trò chuyện như thế này, mình nhận ra một vài câu hỏi chung chung, mà hầu như buổi nào mình cũng sẽ được hỏi. Một trong những câu hỏi đó là: “Người hướng nội có theo nghề truyền thông được không?”.

Để thành công thì phải biết lên kế hoạch từ những việc nhỏ nhất

Để thành công thì có nhiều phương thức cần thực hiện, nhưng thành công ở mức độ nào? Thành công như mong đợi mình đặt ra hay không? Các bạn cần có cho minh một kỹ năng đó là Lên kế hoạch từ những việc nhỏ nhất trong cuộc sống hằng ngày. Đây là chia sẻ của bạn Nguyễn Thị Thanh Huyền, sinh viên năm thứ nhất ngành Tâm lý học tại VYA.