Tương lai ngành Luật trong thời kỳ hội nhập

Tương lai ngành luật trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa có gì thay đổi? Liệu nó còn giữ vững được vai trò là nghề định hướng, dẫn dắt và đảm bảo cho xã hội một môi trường lành mạnh hay không? 

Bật mí những khó khăn khi học Ngành Luật mà bạn cần biết

Không riêng gì ngành Y, Kinh tế thì những khó khăn khi học Ngành Luật là điều mà mỗi sinh viên đều phải trải qua. Vậy những khó khăn ấy là gì? Nó có cách khắc phục hiệu quả được như thế nào? Cùng tìm hiểu về những khó khăn khi học Ngành Luật mà bạn cần biết. Hãy lưu ngay vào sổ tay những kinh nghiệm dưới đây nhé!

Sinh viên học luật ra làm gì? Đây là 10 việc làm ngành luật 'hái ra tiền'

Tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, giáo dục, công nghệ... đều cần đến sự can thiệp nhất định về pháp luật. Vì vậy, ngành luật có cơ hội việc làm lương cao hấp dẫn và đầy triển vọng. Dù vậy, nhiều bạn trẻ vẫn hoang mang học luật ra làm gì? Có dễ xin việc không? Thu nhập bao nhiêu? Để hiểu thêm tổng quan ngành luật và các cơ hội việc làm cử nhân luật, hãy tham khảo bài viết

Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?

Trong mùa tuyển sinh 2023, ngành Luật là một trong những ngành học được nhiều thí sinh quan tâm hơn cả. Đây là ngành học “hot” với cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Vậy "Ngành Luật là gì? Ra trường làm gì?", chúng ta sẽ lần lượt giải đáp những câu hỏi này. Hy vọng, những thông tin dưới đây không chỉ giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành Luật, mà hơn hết, sẽ là cơ sở quan trọng để bạn chọn cho mình một ngành nghề phù hợp, hướng đến một tương lai thành công. 

Sự thu hút của ngành Luật

Ngành Luật hiện nay đang thu hút đông đảo các bạn trẻ theo học bởi đây là một ngành học có nhiều tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Dưới đây là những thông tin tổng quan về ngành học thú vị này.

Ngành quản lý nhà nước là gì, cơ hội công việc ra sao?

Ngành quản lý nhà nước có thể là một lĩnh vực tương đối trừu tượng và phức tạp với nhiều người, tuy nhiên đây là nền tảng quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Nhiều bạn trẻ quan tâm nhưng vẫn do dự trước khi quyết định theo học ngành do chưa hiểu rõ ngành quản lý nhà nước là gì, học trường nào. Bên cạnh đó, ngành có dễ xin việc không, học ngành ra làm gì và mức lương ngành quản lý nhà nước là những mối quan tâm hàng đầu hiện nay.

Nghề Pháp chế, Nhân sự - hướng đi “hút” bạn trẻ yêu thích nhóm ngành Luật

Dù quan niệm “học Luật chỉ làm luật sư” vẫn còn phổ biến nhưng trên thực tế, sinh viên nhóm ngành này có khá nhiều lựa chọn nghề nghiệp. Trong đó, công việc Pháp chế và Nhân sự với yêu cầu hiểu biết luật pháp, xây dựng văn bản chuẩn mực,... đang là những hướng đi triển vọng cho sinh viên nhóm ngành Luật, đặc biệt là Luật học hay Luật kinh tế.  Đây là nhận định của bà Văn Thành Khánh Linh - Thành viên Ban điều hành, Giám đốc Khối Quản lý Rủi ro Ngân hàng TMCP Bản Việt trong một talkshow nghề nghiệp dành cho sinh viên ngành Luật được ghi lại trên Tienphong.vn. 

Những hiểu lầm thường gặp khi nói đến học ngành Luật

Khi xem bộ phim Law School (Trường Luật) của Hàn Quốc, tôi vô cùng ngưỡng mộ các giáo sư của trường đại học Hankuk trong phim. Tôi ước mơ sau khi tốt nghiệp có thể trở thành một giảng viên dạy Luật, đứng trên bục giảng đầy uyên bác, cương nghị, chính trực. Ấy thế nhưng mỗi khi nói mình học Luật, mọi người lại thường hỏi tôi thích làm luật sư à? Thì ra khi nói đến học Luật, vẫn còn rất nhiều nhầm lẫn “tai hại” dành cho sinh viên của ngành học này. Chính sự mơ hồ ấy đã kéo theo những hoang mang cho không chỉ những sinh viên tương lai của các trường đại học trong cả nước, mà còn cho cả bố mẹ, gia đình và những người xung quanh. Chúng ta sẽ cùng “phản đối” và “làm sáng tỏ” những nhận định này.

Quản lý Nhà nước - Cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn

Cơ hội làm việc và thực tập khi học ngành Quản lý nhà nước vô cùng lớn, cơ hội việc làm ngay từ những năm đầu Đại học. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản lý nhà nước có thể đảm nhiệm công việc ở khu vực nhà nước và khu vực tư nhân

Phiên toà giả định - môn học đặc biệt của sinh viên ngành Luật VYA

Phiên tòa giả định là mô hình học tập phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là sinh viên ngành Luật. Đây là hình thức phổ biến mang tính trực quan, sinh động giúp sinh viên tiếp thu nội dung pháp luật một cách tự nhiên, dễ hiểu, dễ nhớ; là cơ hội để sinh viên ngành Luật trực tiếp tham gia nghiên cứu những vụ việc thực tế của ngành học, rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, làm việc nhóm… Bên cạnh đó, phiên toà giả định còn là kênh giáo dục có tác động mạnh tới việc nhận thức pháp luật, ý thức tôn trọng, ứng xử và chấp hành pháp luật đối với tất cả các đối tượng được phổ biến.